Kết quả tìm kiếm cho "Ốc đất cày"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 635
Cái nóng bị xua tan trước những cơn mưa. Khí hậu trở nên mát mẻ, đất đai, núi rừng Bảy Núi như thức giấc, khoác trên mình chiếc áo mới xanh mơn mởn. Đối với du khách, mùa mưa ở Bảy Núi là mùa hấp dẫn và thú vị nhất trong năm.
Những năm qua, nông dân ở TP. Long Xuyên mạnh dạn chuyển đổi sản xuất trên cơ sở áp dụng khoa học - kỹ thuật, nắm bắt nhu cầu thị trường… Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong đó có mô hình trồng bưởi da xanh ruột hồng hữu cơ kết hợp nuôi ốc bươu đen của nông dân Nguyễn Minh Trăng, ở khóm Bình Đức 2, phường Bình Đức.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Podcast Truyện ngắn - Tản văn được phát trên Báo An Giang online. Sau đây, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe tác phẩm “Ốc đất cày” của tác giả Trương Chí Hùng, qua giọng đọc của Anh Thy.
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Với phương châm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”, ai có của góp của, ai có sức góp sức, không phân biệt ít nhiều, xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn) đã huy động được các tầng lớp Nhân dân cùng tham gia xây dựng cầu giao thông nông thôn bằng những hành động, việc làm thiết thực...
Trong những tháng cuối năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các đơn vị trực thuộc, các địa phương tập trung bảo vệ sản xuất nông nghiệp của nông dân. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ lúa, hoa màu trước dịch hại và ảnh hưởng của thời tiết mùa mưa bão.
Đồng nước nổi tháng 8 âm lịch đã dâng cao. Sản vật mùa nước nổi cũng phong phú theo con nước về. Đã bao giờ bạn đi chợ quê vào mùa nước nổi chưa? Hẳn đó sẽ là trải nghiệm khó quên với những ai đã từng trải qua!
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Mưa già cũng là lúc người dân trên núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) bước vào mùa câu cua, bắt ốc. Hiện tượng nghe có vẻ nghịch lý này vốn dĩ lại hợp lý, khi núi Cấm là nơi sinh sống của 2 loài vật đặc trưng: Cua núi và ốc núi.